Căn Chỉnh Thước Lái: Là Gì, Cân Chỉnh Như Thế Nào
13/04/2023Cân chỉnh thước lái là gì?
Làm thế nào để biết khi nào cần cân chỉnh thước lái?
- Mặt gai lốp mòn không đều
- Xe bị trôi hoặc lệch sang một bên
- Vô lăng không nằm đúng vị trí trung tâm khi lái xe trên đường thẳng
- Vông lăng bị rung, lắc
Mẹo nhỏ: NPT Solutions khuyên bạn nên kiểm tra độ thẳng hàng của bánh xe tối thiểu 10.000km. Cũng như bất kỳ lúc nào bạn cảm nhận được sự thay đổi trong cách lái xe và sự di chuyển trên xe.
Tại sao cân chỉnh thước lái lại quan trọng ?
Ba yếu tố quan trọng của kỹ thuật viên trong việc cân chỉnh thước lái
1. Góc camber
2. Góc chụm
Độ chụm là độ lệch của phần trước và phần sau bánh xe khi nhìn từ trên xuống. Góc lệch của bánh xe được gọi là góc chụm.
Cân chỉnh thước lái góc chụm (Nguồn: Sưu tầm)
Vai trò của góc chụm là đảm bảo độ ổn định chạy trên đường thẳng. Khi xe chạy trên đường nghiêng, thân xe nghiêng về một bên. Khi đó xe có khuynh hướng quay về phía nghiêng. Nếu phần phía trước của mỗi bánh xe chụm vào trong ( độ chụm), thì xe có khuynh hướng chạy theo hướng ngược lại hướng nghiêng. Vì vậy, độ ổn định đường thẳng được duy trì.
3. Góc caster
Góc Caster trong cân chỉnh thước lái là góc nghiêng về phía trước hoặc phía sau của trục xoay đứng. Góc caster được xác định bằng góc nghiêng giữa trục xoay đứng và đường thẳng đứng, nhìn từ cạnh xe.
Khi trục xoay đứng nghiêng về phía sau được gọi là " góc caster dương". Còn trục nghiêng về phía trước thì được gọi là " góc caster âm".
Góc caster có ảnh hưởng đến độ ổn định khi xe chạy trên đường thẳng. Giúp cân bằng việc điều hướng, độ ổn định và khả năng vào cua chuẩn xác.
Cân chỉnh thước lái góc Caster (Nguồn: Sưu tầm)
Tại sao cân chỉnh thước lái lại quan trọng ?